Văn hóa

20.03.2019

Đây là bức tranh mang tên “phong cảnh” của tác giả Park Se-jin. Bức tranh này thể hiện hình tượng binh lính Triều Tiên, binh lính Hàn Quốc và bản thân tác giả nhìn các phong cảnh khác nhau. (Ảnh: Bộ Văn hóa, Thể thao và Du lịch Hàn Quốc)

Đây là bức tranh mang tên “phong cảnh” của tác giả Park Se Jin. Bức tranh này thể hiện hình tượng binh lính Triều Tiên, binh lính Hàn Quốc và bản thân tác giả nhìn các phong cảnh khác nhau. (Ảnh: Bộ Văn hóa, Thể thao và Du lịch Hàn Quốc)



Phóng viên Kang Gahui và Park Hye Ri

Do chiến tranh Hàn Quốc đã xảy ra vào năm 1950, bán đảo Hàn bị chia cắt hai đất nước với đường phân giới quân sự 248km bề dài và 4km bề ngang. Khu phi quân sự (DMZ) là khu vực nằm ở biên giới giữa hai nước và cũng là khu vực các người dân không ra vào được sau khi hai miền Triều Tiên ký kết hiệp định đình chiến vào năm 1953.

Sau khi chiến tranh Hàn Quốc được đình chiến, nhiều nhà nghệ thuật tích cực hoạt động để vẽ về nỗi đau của lịch sử, sự mong ước về sự thống nhất, nỗi nhớ đến miền Bắc, v.v... với chủ đề là DMZ.

Để quảng bá các hoạt động của hơn 50 nhà nghệ thuật, một cuộc triển lãm có tác phẩm hội họa, ảnh, video, điêu khắc dự định được tổ chức tại Nhà ga văn hóa Seoul 284, thành phố Seoul từ ngày 21/3 đến ngày 6/5.

Những người tham quan thông qua cuộc triển lãm lần này có thể biết được về ý nghĩa chân chính và sự biến đổi trong quá khứ của DMZ cho đến nay.

Cuộc triển lãm lần này đã được chuẩn bị tổng 5 phần như: “DMZ, các đề xuất đối với tương lai”- phần có thể tưởng tượng về sự biến đổi của khu phi quân sự, “DMZ trong quá trình chuyển đổi”- phân phát hình ảnh của hai nước đang hướng tới nền hòa bình, “DMZ và cuộc sống ở đường phân giới quân sự”- phần thể hiện tầm nhìn của binh lính, người dân và các nhà nghệ thuật, v.v...

Hơn nữa, những người tham quan cũng có thể thưởng thức nhiều chương trình đa dạng như hội chợ, cửa hàng bán đồ lưu niệm có chủ đề về DMZ và du lịch tàu hỏa.

Đây là bức tranh “Xe buýt du lịch của Rapunzelia” của tác giả Park Se-jin, đã đạt kỷ lục thời gian bị dừng ở Panmunjeom, sự hiểu lầm và ảo tưởng gây ra. (Ảnh: Bộ Văn hóa, Thể thao và Du lịch Hàn Quốc)

Đây là bức tranh “Xe buýt du lịch của Rapunzelia” của tác giả Park Se Jin, đã vẽ ra thời gian bị dừng ở Panmunjeom, sự hiểu lầm và ảo tưởng gây ra. (Ảnh: Bộ Văn hóa, Thể thao và Du lịch Hàn Quốc)



Nhà nghệ thuật Jung Yeon Doo đã làm đài quan sát trở thành một nhà hát và thể hiện trong một bức ảnh, tên là “Nhà hát Eulji”. (Ảnh: Bộ Văn hóa, Thể thao và Du lịch Hàn Quốc)

Nhà nghệ thuật Jung Yeon Doo đã làm đài quan sát trở thành một nhà hát, tên là “Nhà hát Eulji”. (Ảnh: Bộ Văn hóa, Thể thao và Du lịch Hàn Quốc)



kgh89@korea.kr