Văn hóa

04.11.2015

Một nhà kinh tế cho biết:" Trong hoàn cảnh hệ thống tín dụng thế giới có nguy cơ thoái hóa thì những nhà kinh thế như chúng tôi đã không thể giải thích được sự sụp đổ ấy thì cho đến lúc này chúng tôi vẫn lấy làm xấu hổ với tư cách là người dạy kinh tế học.Thay vào đó tôi sẽ dạy về phim truyền hình Hàn Quốc.

Bạn có thể coi những câu nói kiểu như vậy là một trò đùa. Nhưng thực tế cho thấy, các nhà kinh tế học lại là những người thích xem kịch Hàn Quốc với gia đình của mình.Có hàng tá những câu hỏi được đặt ra trong một cuộc phỏng nhằm giải đáp các vấn về tại sao dòng âm nhạc của Hàn Quốc đang rất phổ biến ở Trung Quốc, Nhật Bản, Đài Loan và nhiều nơi khác ở Đông Á đến vậy, câu hỏi ấy cũng khiến các nhà xã hội học và tâm lý học phải nghiên cứu.

Có nhiều học giải đang nghiên cứu về làn sóng Hàn Quốc hay còn được gọi là " Làn sáng Hallyu". Làn sóng ấy được ảnh hưởng bởi những bộ phim Hàn Quốc đầy chất lãng mạn hay những tiết mục nhảy Kpop đầy sôi động. Mới đầu, làn sóng này được coi là một xu hướng có ảnh hưởng ngắn hạn nhưng giờ nó đã tiến xa hơn và ảnh hưởng sâu rộng hơn dự tính.

2015110_hallyu_01.jpg

Nhiều học giả khắp nơi trên thế giới đang suy nghĩ rất nhiều về ý nghĩa của "Gangnam style". Một học giả Mỹ đã giới thiệu khuynh hướng nghiên cứu về dòng Hanllyu tại buổi họp báo Wall Street Jounal vào ngày mùng 01 tháng 11 vừa qua.



Trong cuộc họp báo mang tên Wall Street Journal vào ngày 01 vừa qua thì Kpop đa trở thành đề tài nóng hổi. Sự phổ biến liên tục của âm nhạc Kpop và TV show Hàn Quốc đã khiến những học giả tò mò và một số lượng lớn các nghiên cứu báo về Hàn Quốc đang tập trung vào xu hướng này. Nhiều tạp chí chuyên ngành và chuyên khảo học thuật đang được phát hành, và các chủ đề trong các giấy tờ nghiên cứu về Hàn Quốc đang thay đổi từ các chủ đề truyền thống của Phật giáo, Khổng giáo và chế độ phụ hệ sang làn sóng Hanllyu.

Tờ báo WSJ có phản ánh trường hợp của Keith Howard - Một giáo sư tại School of Oriental, người nghiên cứu âm nhạc dân gian Hàn Quốc, đã phát biểu tại một hội nghị sau khi trình bày một bài báo về những bản ballad pop Hàn Quốc. Đây là hội nghị thường niên của Hiệp hội Nghiên cứu Hàn Quốc tại châu Âu vào năm 1999. Tuy nhiên, ông không bao giờ bỏ cuộc mà sẽ tiếp tục nghiên cứu âm nhạc Kpop Hàn Quốc. Bài viết của ông được xuất bản vào đầu năm nay, các phân tích về "Gangnam Style" của Psy và kết luận rằng nó đã giúp khắc phục được giai điệu " Orientalism Saidian."

Tờ báo này cũng đã viết về những lời chỉ trích một số học giả 'của xu hướng này. Clark Sorensen, một giáo sư nghiên cứu của trường Đại học Washington nghiên cứu về Hàn Quốc nói rằng những người trẻ không hề có mối quan tâm nào cho việc nghiên cứu làn sóng Hàn Quốc. Tờ báo WSJ đã viết rằng:" Những ý kiến tranh luận về dòng Hallyu sẽ không ngừng tiếp diễn"

Nhà báo Koreanet Jang Yeo Jeongảnh: capture tại buổi họp báo WSJ
icchang@korea.kr